Site icon Đá gà cựa dao S128 – Đá gà cựa sắt SV388

Tiếng lóng đá gà mà các bạn cần biết khi vào nghề

Cũng như các trò chơi khác thì theo ta biết thì trò đá gà cũng có những từ tiếng lống, tiếng riêng chỉ dành cho bộ môn đá gà, khi sử dụng câu từ nào thì sẽ ứng với những hành động khá tương thích của sư kê, trong bài lần này thì chúng ta cùng xem những từ tiếng lóng, thuật ngữ đá gà để hiểu rõ hơn về thể loại đá gà này.

Thật lòng mà nói thì trong trò đá gà cựa thì các thuật ngữ trong đá gà dù không nhiều nhưng cũng khiến không ít người “lắc đầu” vì không hiểu. Vì vậy nếu bạn là một trong những kê sư nuôi gà đá hay đơn giản là theo dõi các trận đá gà cựa dao trực tiếp, cũng cần nắm rõ các thuật ngữ dưới đây, để dễ dàng trong việc trải nghiệm. Khi bạn hiểu rồi thì nghe một ai đó nói một vấn đề nào đó, bạn cũng dễ hình dung hơn.

Thuật ngữ đá gà khi nuôi

Vần hơi, xô hơi, đi hơi

Đúng là khi các bạn dù không chơi đá gà nhưng đâu đó thì các bạn vẫn nghe được những từ khá được nhiều người nói như là vần hơi, xô hơi, đi hơi hay xoay hơi, quần hơi,… tuy nhiên các câu đó thì các bạn phải hiểu rằng nó đều có chung một cách hiểu giống nhau, nghĩa là việc chuẩn bị cho gà trước khi bắt đầu luyện tập.

Giải thích thêm cho các bạn hiểu thêm chính là việc thông thường vần hơi được khuyến cáo nên bắt đầu từ giai đoạn 7 – 8 tháng tuổi, hoặc trễ hơn 9 – 10 tháng tuổi.

Thực hiện kỹ thuật này khi chăm sóc gà đá rất chi là đơn giản, bạn chỉ cần áp dụng tuần tự các bước như sau: đầu tiên là chỉ cần bịt mỏ và cựa của gà lại, để cả hai không làm tổn thương nhau trong quá trình tập luyện. Cách tập này hướng gà tăng thể lực ở phần chân và cổ cũng như sức bền.

Chạy lồng

Rõ là từ này cũng có thể nghe loáng thoáng đâu đó, khi các bạn đi ngang các nhà các bồ gà đá, theo đó giải thích thêm thì đây chính là một kỹ thuật huấn luyện, nó được biết đến như là một bài tập dễ nhận thấy khi nuôi gà đá, cách huấn luyện bắt đầu bằng việc, dùng một chiếc lồng ụp một con gà đá cùng chạng với chiến kê của bạn. Tiếp tục úp thêm một cái lồng lớn bên ngoài, mục đích để hai chiến kê (bên trong lồng và ngoài lồng) không thể cọ mỏ nhau.

Mục đích của việc thực hiện kỹ thuật này chính là bạn sẽ thấy hành động của gà đá thay vì gà ở bên ngoài sẽ tìm cách chui vào lồng bằng cách chạy quanh lồng. Bài tập này chủ yếu tập cho đôi chân rắn chắc, đá có lực hơn.

>>>Xem trực tiếp đá gà S128

Thuật ngữ đá gà trong huấn luyện

Tiền biệt dưỡng

Một từ ngữ nghe khá là chuyên môn, đây là một từ trong huấn luyện gà đá khá hay, tiền biệt dưỡng hay còn gọi cách khác là Pre-conditioning, có thể hiểu nom na đây là giai đoạn trước khi biệt dưỡng của chiến kê. Các kê sư cần tiến hàng om bóp cho gà, hoặc cho sử dụng rượu thuốc để tăng sức dẻo dai cũng như cường tráng, mục đích là để khi vào trận đấu sẽ giành được ưu thế.

Biệt dưỡng

Cụm từ trên thì diễn tả lúc chưa dường gà, còn từ Biệt dưỡng – Conditioning, thì nó chỉ về ý nghĩa đang trong giai đoạn gà sau khi đi đá về. Theo các sư kê đã cho biết thì đây chính là một trong những giai đoạn cực kỳ quan trọng mà các kê sư phải chú tâm. Vì vậy mà khi các bạn từ này thì rất có thể chiến kê của bạn sẽ bị thương bên trong, ngậm phải máu mà chưa nhả ra được

Trong giai đoạn này chúng ta cần phải tiến hành xử lý những vết thương, bên ngoài và kiểm tra bên trong, trị tang, vỗ hen,… Nếu gà có dấu hiệu bị thương nặng, rách da,.. cần phải điều trị chuyên sâu hơn, có bác sĩ hỗ trợ.

Ốp gà

Kế tiếp đây sẽ là một từ khá là đặc biệt chính là Ốp gà – gọi tiếng Anh là Poiting, bạn có thể hiểu đây chính là về giai đoạn này là sau biệt dưỡng, có thể hiểu đơn giản là thời điểm mà gà đã lấy sức trở lại, tăng pin, tăng bo và sẵn sàng cho trận đá kế tiếp.

Một lưu ý là trong giai đoạn này, chính là bạn phải để ý về chế độ dinh dưỡng cực kỳ quan trọng, bên cạnh đó đừng quên áp dụng chế độ luyện tập phù hợp.

Các thuật ngữ trong thi đấu

Thảy gà

Có thể khi phát ra thuật ngữ này thì các bạn đã hình dung được kỹ thuật áp dụng của nó ra sao rồi, chính vì vậy mà có nhiều nơi còn gọi tắt là bay, thực hiện hiện hành động này chính là khi chỉ hành động kê sư bồng gà lên cao cách mặt đất một khoảng nhất định (Tầm 1m), sau đó thả để gà bay, đạp cánh và tiếp đất. Việc làm này thường được nhiều người áp dụng để kiếm tra sức bền của cánh và chân của chiến kê.

Hất gà

Thì tiếp theo trong lúc ra trường các bạn cũng có thể nghe từ Hất gà, hất lên có thể hiểu tương tự như việc thả gà, khi ấy thì các bạn khá là rõ về sự khác biệt ở chỗ độ cao thả gà chỉ khoảng 50cm mà thôi.

Tiếp tục động tác sau đó chính là khi bạn dơ gà lên độ cao tương ứng thì hất gà bay lên để nó rơi tự do. Mục đích là kiểm tra thế tiếp đất và phần đầu gà ra sao.

Sau cùng thì phía trên là các thuật ngữ trong đá gà bạn rất hay gặp phải, hy vọng rằng với những chia sẻ mà chúng tôi đã nói ở trên bạn đọc sẽ có những kiến thức hữu ích.

>>>GÀ ĐÁ BỊ BỌT MẮT CÙNG CÁCH CHỮA SIÊU HIỆU QUẢ NHẤT

Exit mobile version