Những bệnh phổ biến trên gà và các biểu hiện đặc trưng

Những bệnh phổ biến trên gà thì ai cũng biết, các biểu hiện của mỗi bệnh rất riêng. Các bệnh này được tổng hợp lại từ các tài liệu trên mạng, nêu lên biểu hiện, cách điều trị, cách phòng bệnh. Choidaga.com xin tổng hợp sơ lược, tóm tắt các biểu hiện và mong các bạn tham khảo và góp ý kiến cho trang ngày càng hữu ích.

Đầu tiên tìm hiểu bệnh ORT (gọi khác nữa là bệnh hắt hơi ở gà):

  • nguyên nhân gây ra bệnh là do vi khuẩn âm gram gây ra, và khi bị nhiễm chuyển thành bệnh thì sẽ thấy gà chảy nước mắt, nước mũi nhiều, thấy rõ hiện tượng gà khó thở, vươn cổ ra thở gấp, thở nhanh và đớp không khí để cải thiện quá trình thở.
  • lúc gà đã mắc bệnh thì cơ thể suy yếu hoàn toàn, ta càng cho uống kháng sinh thì thấy gà không cải thiện hơn, ngược lại thấy còn yếu hơn.
  • khi gà đang bệnh , việc đầu tiên ta nên làm là : hạ sốt, tiếp theo là giải độc cho gà, thư ba là giúp gà uống thuốc trợ sức, cuối cùng là mìn sẽ thông khí quản cho gà.

 

>>cách phòng bệnh newcastle ở gà đông tảo <<

  • sau đó chúng ta nên vệ sinh lại môi trường xung quanh, máng ăn , máng uống cho sạch sẽ, tiếp theo đó là khử trùng không gian xung quanh, hạn chế sự ảnh hưởng của các vi khuẩn ảnh hưởng tiếp đến gà làm bệnh nặng hơn.
  • bước cuối cùng khi đàn gà khỏe lên thì ta dùng kháng sinh đặc trị của bệnh , dùng để trị dứt lần cuối cho đàn gà, thế là đầy đủ các bước điều trị.

Bệnh thứ 2 cần chú ý là bệnh CRD (còn gọi là bệnh hen ở gà):

  • nguyên nhân gây ra bệnh này là do mycoplasma gây ra, bệnh này cũng làm cho gà khó thở, thở rít, tiếng thở nghe rất khò khè, hay dướn cổ ra thở.
  • căn bệnh này làm gà lâu lớn, nếu bị bệnh chung với ecoli sẽ khiến gà bị tiêu chảy dài dài, khi bệnh gà hay bị vẩy mỏ, vẹt mỏ vì khó thở.

 

>>những cách nuôi gà H’mông hay nhất <<

  • việc đầu tiên để ngăn chặn bệnh là khử trùng khu nuôi gà, vệ sinh sạch là cần thiết.
  • dùng kháng sinh trong bệnh này là cần thiết : ta dùng kháng sinh tylosin kết hợp với doxycyline, ta dùng kháng sinh kết hợp khoảng 5 ngày, sau dó cho uống thêm các vitamin để bồi bổ, kết hợp điện giải và men tiêu hóa cho gà uống.

Căn bệnh kế tiếp là bệnh cầu trùng nguy hiểm :

  • thường khi bị bệnh này khiến cho gà ủ rũ, rũ rượi, lười đi lại , yếu sức, lông thì xù, bệnh này làm cho gà uống nhiều nước, bệnh này được phân biệt làm 2 thể rõ ràng :
    • đầu tiên là thể cầu trùng ruột non : đầu tiên là đi ỉa ra phân trắng, chuyển sang xanh, cuối cùng là có pha lẫn máu, có màu nâu và nhấy.
    • thứ hai là cầu trùng manh tràng : thể này là thể nặng, gà đi ỉa ra máu tươi, khiến hậu môn của gà có dính đầy máu, bê bết vì ra nhiều máu, có nhiều con còn bị hội chứng thần kinh xảy ra
  • ta tiến hành phun sát trùng, khử trùng khắp chuồng, dùng đệm lót nền thì phải thay đều đặn một ngày một lần.
  • tùy gà bị thể cầu trùng nào mà dùng thuốc cho hợp lý, sau đó cho uống thêm thuốc bổ, cuối cùng kết hợp điện giải cho gà.
  • cuối cùng nên bổ sung các thuốc bổ, ở thể cầu trùng manh tràng thì ta nên kèm theo thuốc chống xuất huyết, thuốc này giúp gà cầm máu lại.
Close [X]
chơi đá gà