Site icon Đá gà cựa dao S128 – Đá gà cựa sắt SV388

Đặc tính sinh họ gà đá quyết định những điều quan trọng gì?

Các ae khi nuôi gà đá cựa sắt, nhất định phải tìm hiểu thật rõ ràng về cái gọi là thể chất của gà đá, hay còn gọi khá đi là đặc tính cơ thể, đặc tính sinh học của gà đá cựa. Chính vì theo nghiên cứu thì mỗi bộ phận trên cơ thể gà sẽ có những nhiệm vụ và chức năng riêng. Từ đó mà các ae có thể tìm hiểu và nắm rõ đặc tính sinh học của gà sẽ giúp anh em “đầu tư” đúng chỗ, phát triển tốt nhất và giành chiến thắng khi tham gia đá gà cựa sắt SV388.

Tìm hiểu về đặc tính sinh học của gà

Hai bộ phận Da và lông

Có thể nhìn vào một con gà đá mà thốt lên câu gà đẹp, đó chính là nhờ vào hình dáng và màu sắc của hai bộ phận da và lông, thì theo nghiên cứu của các chuyên gia, họ cho rằng chính 2 bộ phận này có chức năng bảo vệ gà trước những tác nhân bên ngoài, từ đó khi tham gia vào trường đá gà cựa dao s128, da ga cua sat sẽ làm giảm thiểu thương tích khi bị tấn công. Một công dụng khác mà ae cần biết về bộ lông, đó chính là việc làm ổn định thân nhiệt. Trong đó:

Lông: như trên chúng tôi vừa nói xong, thì nguyên cả bộ lông gà đá nó sẽ có nhiệm vụ giữ nhiệt cho cơ thể, được cấu tạo từ lớp biểu bì. Trong lông còn có:

Da: đây là nơi bao bọc ở toàn bộ bên ngoài cơ thể, đây là nơi mọc lên bộ lông gà của một chiến kê.

Mồng gà đá mang đặc tính gì

Dựa vào kinh nghiệm nuôi gà thật lâu năm mà phân tích cho các ae nghe, thì có thể nhận thấy rằng theo đặc tính sinh học của gà thì mồng đại diện cho thứ cấp, cũng như là vai trò của một con gà chiến trong đàn. Các ae phải biết rằng nơi bộ phận này do hormone sinh dục điều triển. Vì vậy, nếu các ae hiểu rõ nguyên lý và cơ địa, cũng như đặc tính của nó thì có thể dựa vào yếu tố này có thể đoán được bản tính của gà trống.

Khi tổng hơp lại các thể loại mồng gà, ta suy ra được việc giống gà đá cựa sắt s128 sẽ có rất nhiều loại, nhưng chủ yếu là: mồng dâu, mồng đơn, mồng hoa hồng và mồng đậu.

Quá trình thay lông nói lên đặc tính sinh học của gà đá

Đặc tính sinh học của hệ xương và cơ 

Cũng như bao giống loài động vật khác, đa số thì nghiên cứu cho thấy rằng phần cơ của gà đá có công dụng khá dễ hiểu chính là việc nối giữa các khớp xương lại với nhau tạo thành hình. Khi phẩu thuật một tử thi gà đá, chúng tôi đã nghiên cứu phân tích ra thật chi tiết bộ xương được chia làm 5 phần, gồm: xương đầu, xương sườn, cột sống, xương cánh và xương chân. Các ae biết rằng nếu như bộ lông chiếm 4 – 9% trọng lượng của cơ thể gà, tương tự chúng ta cũng có thể tính được trọng lượng của hệ xương chiếm đến 7 – 8%. Cụ thể:

– Xương đầu: đây là bộ phận có bao gồm hộp sọ, xương mặt và xương hàm.

– Đa số chiếm lượng xương nhiều của cơ thể chính là xương sống của gà hình chữ S, nó là một dãi xương dài nối từ đầu, hầu như là nó sẽ nối phần thân và đuôi lại với nhau. Tương tự thì xương sống nó không nối liên nhau, mà là tách rời nhau để cơ độ khi di chuyển và đá nhau, thì ở các đốt sống, sẽ chia thành đốt sống cổ, đốt sống ngực, đốt sống lưng, đốt sống hông và đốt sống đuôi. Trong đó đốt sống cổ và đuôi tách rời, nên gà có thể cử động được ở khu vực này. Còn đốt sống ngực và lưng dính liền nhau, tạo sự đồng nhất cho cơ thể.

– Xương sườn: đây là bộ phân xương hơi yếu của một con gà đá nó sẽ nối giữa đốt sống ngực với xương lưỡi hái – chỗ bám ở phần cơ ức.

– Xương cánh và xương chân: dựa vào phân tích khoa học cho thấy là hai xương này liên kết với nhau tạo nên sự cân đối.

Kết lại đặc tính của gà đá :

Tổng hợp thật thi tiết, rồi phân tích rõ ràng hết ở phía trên là một số đặc tính sinh học của gà. Chính vì thế các ae sẽ thấy mỗi bộ phận đều có những chức năng và vai trò riêng. Hy vọng rằng sau bài viết này, anh em sẽ nắm được cách nuôi dưỡng gà chiến tốt nhất.

Exit mobile version