Hướng dẫn AE sư kê cách chăm sóc chiến kê của mình sau mỗi trận chọi gà!!!

Sau những trận tranh tài cực kỳ gây cấn… Dù thắng hay bại thì những chiến kê của chúng ta cũng vừa phải trải qua khoảng thời gian tranh đấu hết sức để đem chiến thắng về cho các sư kê… Vì thế sau mổi trận chọi gà khi trở về nhà những chiến kê dù thắng hay thua cũng mang trong mình một hoặc rất nhiều vết thương vì thế cần phải chăm sóc một cách kỷ lưỡng…để có thể dẻo dai khỏe mạnh hơn và xông pha ở những trận chọi gà tiếp theo… Đó là lý do tại sao mà người ta thường nói rằng, chơi gà chọi cũng như huấn luyện binh sĩ vậy, phải thường xuyên văn ôn võ luyện. Và bài viết này mình xin giới thiệu với các bạn cách chăm sóc những chú chiến kê của mình sao những trận oanh tạc chiến trường của những chiến kê!!!

Khi mới đá về, gà chọi của bạn sẽ bị ốm yếu và có nhiều vết thương trên mình nên bạn sẽ cần biết cách chăm sóc gà chọi sau khi đá về để chiến kê của bạn có thể chơi lâu, khỏe mạnh hơn và đá xung hơn trong các lần đấu tới. Đó là lý do tại sao mà người ta thường nói rằng, chơi gà chọi cũng như huấn luyện binh sĩ vậy, phải thường xuyên văn ôn võ luyện.

Dưới đây, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn một số cách chăm sóc gà chọi sau khi đá về để đảm bảo giành chiến thắng trong những trận đấu tiếp theo.

  • 1
    Lưu ý là gà của bạn khi mới thi đấu về thường sẽ rất mệt và dễ bị nhiễm lạnh, nhiệm bệnh. Đây chính là thời điểm mà gà thường dễ các bệnh thường gặp và khó chữa nên bạn cần hết sức chú ý tới sức khỏe và các biểu hiện của gà để có biện pháp xử lý kịp thờiGà chọi – cham soc ga choi sau khi da ve
  • 2
    Khi gà mới thi đấu về, bạn nên dùng nước ấm lau sạch hết đất, máu trên cổ, trên người gà.
  • 3
    Gà khi thi đấu sẽ mổ nhau nên trong cổ có rất nhiều đờm và chất bẩn, bạn cần lấy một chiếc lông gà, nhúng vào nước lạnh, sau đó vuốt ngược lông gà, dùng tay mở miệng gà rồi từ từ lùa lông gà vào sâu trong cỏ hong để lấy ra những chất bẩn và đờm. Bạn làm như vậy vài lần cho tới khi sạch đờm và chất bẩn trong cổ gà rồi dùng khăn lau sạch. Tiếp theo, cho gà ăn một miếng mồi cơm nhỏ, trong lúc đó, bạn cho một ít rượu vào tay rồi xoa bóp cho gà để những vết bầm tím mau lành hơn. Trong khi xoa bóp, tuyệt đối không để rượu dính vào những chố có vết thương hở trên mình gà vì sẽ khiến nó bị xót và khó chịu.
  • 5
    Ngoài ra, bạn cũng có thể cho gà uống thêm thuốc B1 để tăng cường sức dẻo dai cho chiến kê. Lưu ý là không nên cho uống quá 2 viên để tránh tác dụng phụ không mong muốn.
  • 6
    Sau đó, hãy để gà nghỉ ngơi và sử dụng bóng sưởi, quạt sưởi để làm ấm gà. Tuyệt đối không để gà ổ chỗ nhiều gió, nhất là trong mùa đông. Vào mùa hè thì bạn đừng quên để thêm một máng nước cạnh gà.
  • 7
    Sang ngày tiếp theo, bạn cần xem lại bộ dạng cũng như biểu hiện của gà đã ổn chưa để có giải pháp xử lý cho phù hợp. Trong ngày thứ hai, bạn nên lau nước ấm và dùng rượu xoa bóp cho gà. Sau đó,bạn sưởi ấm gà và cho ăn thêm thóc hoặc cơm nóng.Nếu thấy gà ăn yếu thì bạn cũng đừng quá lo lắng bởi có thể gà còn bị âm đòn nên chưa ăn mạnh.
  • 8
    Nếu bạn biết cách chăm sóc gà chọi sau khi đá như các bước mà chúng tôi đã hướng dẫn bên trên thì chỉ sau 3 ngày, bạn đã có thể om nước cho gà.
    Cách thực hiện như sau:
    Chuẩn bị: 1 miếng nghệ khoảng 3-4 cm, ngải cứu, chè khô, vỏ quýt, vỏ cam, muối, rượu trắng.
    Cho tất cả các thành phần trên vào nồi cùng với nước, đun sôi lên và dùng khăn nhúng nước này để lau cho gà. Cứ thực hiện như vậy cho tới khi các vết thương bong hết thì bạn tăng liều lượng nghệ lên.Dùng khăn lau cho gà
    Làm như vậy 1 tuần liên tục sẽ giúp gà của bạn lại sức nhanh hơn. Khi gà đã khỏe mạnh, hãy cho gà chạy lồng và bắt đầu huấn luyện lại.

Chúc bạn thành công khi áp dụng cách chăm sóc gà chọi sau khi đá để chiến kế của bạn nhanh chóng hồi sức và tiếp tục thể hiện phong độ dũng mãnh trong các trận đấu tiếp theo.

Close [X]
chơi đá gà