Trị tang gà đá sau khi từ trường đấu về một cách hiệu quả nhất

Mỗi sư kê chơi đá gà cựa sắt hay cựa dao đều biết được đầy đủ những cách nuôi tang gà đá hay cách nuôi gà đá khi bị tang, có thể hiểu rõ hơn là trị gà đá bị tang sau khi đi đá về chính là vấn đề đang rất được quan tâm hiện nay. Trong đó chính là những bí quyết đang được áp dụng cho các chú gà đá khi tham gia các trận đá gà Philippin, dù thắng hay thua chiến kê của bạn cũng sẽ bị thương, nếu không biết cách xử lý gà rất nhanh xuống sức, thậm chí là chết. Nuôi một con gà đến khi trưởng thành là đều không hề dễ dàng, nhất là khi gà có tài, sở hữu đòn đá hay. Vậy phải làm sao khi chiến kê của bạn rơi vào tình trạng này? Cùng theo dõi ngay bài viết dưới đây.

Trị tang gà đá và những vấn đề thường gặp

Mà nói nghe đơn giản, tuy nhiên một con gà đá khi bị dính tang có thể bị dính vào khá nhiều trường hợp khác nhau, điều đó còn tùy vào mỗi chiến kê sau khi đi đá về chúng sẽ gặp một trong những trường hợp được liệt kê dưới đây, các ae nhớ tham khảo một cách thật rõ ràng về tất cả các dấu hiệu. Kê sư tiến hành thực hiện cách nuôi tang gà đá như sau:

Đối với trường hợp gà bị phù

Trước tiên chúng ta phải xét về trường hợp con gà đá bị dính tang, mà các anh em cần lưu tâm khi gà đi đá về. Trận đấu gà đá cựa sắt thường diễn ra một cách thật ác liệt, thì khi ấy thì cả hai con gà tấn công nhau rất  nhiều, mà cụ thể chúng ta biết rằng hai phía đều bị đối thủ tấn công khá nhiều, từ đó thì tương ứng một việc là cơ thể sẽ xuất hiện những vết phù, bầm bím.

Công việc đầu tiên khi các ae bắt tay vào chữa trị về tang gà đá khi từ trường đấu về, thì việc cần hãy xử lý những chỗ bị tang, sừng phù lên. Nhớ là chăm sóc thật kỹ và hãy thực hiện việc kiểm tra cặn kẽ từng khu vực, tiếp theo sau đó chính là việc các ae hãy dùng khăn ngâm qua nước muối ấm xử lý sạch vết thương. Công đoạn này làm để mục đích để làm dịu những vết bầm; hay với những vết thương lở loét – xuất hiện máu, nước muối sẽ làm vết thương nhanh khô, loại bỏ trường hợp nhiễm trùng.

Khi làm xong công việc ở trên đây, thì chúng ta biết rằng công việc cần làm tiếp theo đó chính là dùng dầu xanh bôi lên những khu vực bị bầm xanh, hoặc dùng rượu thuốc để xoa bóp đều được. Kết hợp với đó thì cho dùng kháng sinh B625, B1000 để làm tan máu bầm.

Cuối cùng công đoạn cần làm chính là việc kiểm tra tiếp trường hợp vết thương sung phù, chạm vào cảm nhận bên trong có nước, thì kê sư có thể dùng dao lam rạch một đường nhỏ rồi nặn hết máu – mủ ra.

Đối với trường hợp gà bị ói

Một số trường hợp khác các ae cần biết khi gà đá dính tang cũng thường thấy, hiện tượng này bắt gặp khi các ae  tham gia ngay trên đấu trường thấy con gà đá bị ói hay trúng đòn không. Cần chú ý hơn chính là việc làm các ae cần làm sau khi trận chiến kết thúc, đó là thực hiện các kỹ năng vỗ hen – vỗ đườm, để giúp cho chiến kê loại bỏ hết chất cặn trong họng đi.

Những thói quen của gà đá các ae phải nắm bắt được chính là trong quá trình chiến đấu, hầu hết các chiến kê luôn “nhịn đườm” lại trong cổ họng. Ngoài ra, thì nhiều con chiến kê thậm chí khi trúng đòn và chảy máu trong, chúng vẫn cố nhịn để kết thúc trận đấu. Tất nhiên vẫn có những con khặc ra máu rồi ngất luôn trên sàn.

Chính vì thói quen nhịn đờm nhớt trong cổ họng, cho nên kê sư cần vỗ hen để loại bỏ những chất cặn này. Mà đặc biệt trong trường hợp không thực hiện việc lấy đờm nhớt, thì nhịn tới khoảng vài ngày sau thì con gà đá của bạn sẽ có dấu hiệu không tiêu hóa, dẫn tới việc gà dễ bị bệnh, thân hình còi cọc bỏ ăn – chất dinh dưỡng không hấp thụ được.

Thực hiện kỹ thuật vỗ hen cho chiến kê một cách rất đơn giản, trước tiên các ae cần ôm gà lên đùi, sau đó hãy lấy tay mở mỏ gà ra, tiếp tục sau đó hãy dùng 1 nước vào, các ae nhớ là nếu đến gần cuống họng thì chốc đầu chúng xuống để nhổ ra, kết hợp thật khẻo khi dùng 1 tay còn lại kết hợp với xoa bóp nhẹ phần họng để đẩy ra bên ngoài. Hoặc vò viên rau thành một cục vừa phải, sau đó đẩy xuống cuốn họng gà, để đườm nhớt theo đó xuống bao tử. Tiếp đó cho chiến kê uống thuốc để đi ngoài hoặc làm tan những chất bên trong đi.

Nhớ là thực hiện thật kỹ càng công việc vệ sinh cho chiến kê ở giai đoạn sau khi thi đấu về rất quan trọng, giai đoạn con gà vừa đá xong về khiến gà đá lúc này khá yếu, vì vậy mà khi nuôi thì các ae nên nhớ quan tâm đến chế độ dinh dưỡng cũng như chuồng trại, lấy những vật dùng để cản gió và đảm bảo chuồng nuôi ấm áp trong vài ngày đầu.

Đối với trường hợp gà trúng cựa 

Thì trường hợp này nếu các ae đá gà chuyên nghiệp thì cũng gặp thường xuyên, vì thế mà trường hợp này rất dễ gặp khi chiến kê của bạn tham gia các trận đá cựa. khi một con chiến kê bị vết cựa chém qua, nó có thể gây ra những vết thương nghiêm trọng, cần xử lý ngay sau khi trận chiến kết thúc để không bị nhiễm trùng.

Khi thực hiện các kỹ thuật chữa tang cho gà đá, thì công việc đầu tiên thì các ae nên nhớ vệ sinh vết thương qua nước muối. Sau đó sử dụng hoa đu đủ giã nát rồi đáp lên các vị trí bị trúng cựa, chẳng hạn như mắt, đầu gà,…

>>>Trực tiếp đá gà cựa dao S128

Những lưu ý trong cách trị tang gà đá

Chế độ dinh dưỡng cực 

Cách trị tang cũng như là hồi phục vết thương cho gà đá một cách chi tiết và hiệu quả nhất, thì đầu tiên công việc quan trọng nhất là hoàn thiện chế độ dinh dưỡng cho gà đá, kể từ sau khi đi trường về, thì dựa vào đó chế độ dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng. Như là một chuyện thật dĩ nhiên và thông thường khi rơi vào các trường hợp trên chúng thường kéo theo tình trạng bỏ ăn. Hãy dành thời gian quan tâm, thậm chí là đút cho gà ăn để chúng có đủ sức khỏe vượt qua bệnh tật.

Các ae nhớ hãy dùng các loại thức ăn nên ưu tiên dễ tiêu hóa, kèm theo đó thì nhớ phải bổ sung ít mồi và cung cấp thêm vitamin, khoáng chất cũng như chất điện giải.

Chế độ luyện tập

Ngoài việc cung cấp đầy đủ chế độ ăn uống cho gà đá, thì ngoài ra chúng ta còn biết rằng nuôi tang gà đá, nên hạn chế để gà vận động nhiều sau khi bị thương, chính vì vậy mà chúng ta cần có thời gian để lấy lại sức. Chú ý hơn nếu các ae mà cố ép chúng ở giai đoạn này chúng rất dễ bị rót, sau này khó mà thi đấu được nữa.

Kết luận

Cách nuôi tang gà đá có rất nhiều, mỗi kê sư trải qua nhiều lần nuôi dưỡng ắt sẽ có những phương pháp và bài thuốc riêng. Song hy vọng rằng với những thông tin mà chúng tôi chia sẻ ở trên sẽ hữu ích với những bạn mới tập tành vào nghề, chưa có nhiều kinh nghiệm. 

>>>GÀ ĐÁ CHẬM LỚN VÌ NGUYÊN NHÂN GÌ ?

Close [X]
chơi đá gà