Cách phòng ngừa bệnh và nhận dạng bệnh newcastle

Cách phòng ngừa bệnh trên gà đông tảo đã biết khá nhiều, bài trước mình đã nói về bệnh cắn mổ trên gà đông tảo. Ở bài này, choidaga.online xin trình bày về cách phòng ngừa, phát hiện bệnh tích, dấu hiệu của bệnh newcastle, từ đó có cách can thiệp, làm giảm bót tình trạng lây lan, thế là sẽ rút kinh  nghiệm cho những mùa dịch bệnh sau, có thể tránh khỏi tổn thức về kinh tế hộ gia đình .

Đôi điều về bệnh newcastle ở gà đông tảo:

  • chúng ta đã biết bệnh newcastle còn có tên gọi khác đó chính là bệnh gà rù, chúng là bệnh truyền nhiễm cấp tính rất nguy hiểm, khá phổ biến trên gà, gây thiệt hại khá lớn cho đàn gà của hộ chăn nuôi.
  • căn bệnh này chúng xảy ra với mọi giai đoạn tuổi của gà, đường lây lan chính và nhanh nhất đó là đường hô hấp, đường tiêu hóa cũng là một dạng lây lan của chúng, chúng có những triệu chứng, những bệnh tích để lại khá giống với bệnh cúm gà.

dongtao8

>>kỹ thuật nuôi gà đông tảo một tháng tuổi khá hay <<

  • những đặc điểm hết sức đặc trưng của bệnh này là :viêm, xưng , xuất huyết, làm lỡ loét đường tiêu hóa, diễn biến bệnh khó theo dõi.
  • thường bệnh này khi bị sẽ kèm ghép với bệnh khác, làm việc điều trị trở nên khó khăn, khó trị, trị nhiều tiền, tốn kém, những hiệu quả cho việc điều trị khá thấp, không hiệu quả mấy .
  • nhìn chung trong đàn nhận diện : khi thấy trong đàn có một con ủ rũ, kém ăn , cánh đơ xụi, mắt lờ đờ, chứng tỏ đang phát bệnh rất nặng.
  • bệnh ở gà con thì làm chúng tụ thành từng đàn, đứng chung với dáng vẻ ủ rũ, kém, ăn.
  • đối với gà lớn khi bệnh thì không đứng chung đàn mà đứng riêng một mình và ta thấy rõ là : ở gà trống khi bệnh sẽ thôi gáy, còn gà mái thì không còn sức để đẻ nữa .

Các triệu chứng thường gặp là :

  • như đã nói trên : khi gà bệnh ta thấy chúng có vẻ ủ rũ, kém ăn, gà con chậm chạp , đứng thành từng đàn, gà lớn thì đứng tách riêng từng con riêng lẻ.
  • khi gà bị bệnh thì nhiệt độ cơ thể gà có thể lên tới 42.5 – 43 độ c.
  • ta nhìn thấy được gà đi tiêu có phân trắng như phân cò, màu trắng bệch là đặc điểm dễ thấy nhất.
  • nhìn thấy được dịch màu đỏ nhạt chảy ra từ mũi, hoặc màu xám trắng có dạng nhớt nhớt.
  • điều thấy được ở hành động của gà bệnh là : vẩy mỏ liên tục, chúng hắt hơi, và có những tiếng kêu khác thường, không còn thanh thót “toác toác”.

dongtao5

  • khi gà bị bệnh nặng thì mũi gà không thở được, vì có nhiều mảng bám là fibrin bám quanh mỏ, niêm mạc miệng, hầu họng, chúng khá khó khăn để thở, hành động vươn cổ há miệng ra mới có thể thở được.
  • nhìn chung ta thấy xung quanh mắt và đầu gà bệnh bị xưng lên, phù thủng.
  • gà bệnh nặng thì bỏ ăn, rối loạn tiêu hóa trầm trọng, lúc đó gà uống nước nhiều hơn.
  • thức ăn động lại tại diều, vì ăn không tiêu, có mùi chua khắm vì lên men .
  • tiếp theo là gà bệnh lâu quá sẽ bị ỉa chảy. lúc đầu đi phân còn hơi sệch, sau đó là lỏng có pha máu, rồi  xám dần, xong chuyển sang màu trắng bệch , lông ở đuôi dính phân nhiều.
  • ở phía niêm mạc của hậu môn gà bị xuất huyết có nhiều tia máu đỏ.

dongtao

>>phòng bệnh cắn mổ cho gà đông tảo<<

  • ta thấy được mào và yếm gà bị tím dừng do khó thở ,thiếu máu lưu thông, rồi chuyển sang ảnh hưởng thần kinh, làm gà bị nghẻo đầu , liệt cánh và chân.
  • ở cuối ổ dịch , bệnh lâu ngày trở thành mãn tính, nó làm ảnh hưởng đến biến thần kinh trung ương trầm trọng.
  • cuối cùng làm cho tổn thương ở não gà, vì thế nên làm gà có những hành động lạ thường, chúng đi rồi dừng lại bất ngờ, dựt lùi, đi vòng tròn, vẹo cổ ra sau.
  • Mãn tính ở bệnh này thường kéo dài khoảng vài tuần, ít nhất vài ngày, nếu được chăm sóc kỹ lưỡng có thể qua khỏi, nhưng để lại ảnh hưởng thần kinh, sau thời gian sẽ miễn được dịch .
Close [X]
chơi đá gà